Hộ trì chân lí
Từ lòng tin chân thật mà tu tập, đó là hộ trì chân lí hay nói cách khác là chân lí được hộ trì, chưa chứng đạt chân lí. Người mới có lòng tin thì sự tu tập chỉ ở giai đoạn hộ trì chân lí bằng lòng tin của mình mà thôi, chưa có sâu xa.
Hộ trì chân lí có 5 điều cần phải thông hiểu:
1- Tín (lòng tin).
2- Tùy hỉ hợp ý.
3- Tùy văn (nghe thuyết giảng).
4- Cân nhắc suy tư các lý do.
5- Chấp nhận cùng quan điểm.
Người hộ trì chân lí và chân lí được họ hộ trì là người mới đặt lòng tin nhưng lòng tin ấy dễ bị mù quáng vì họ chưa giác ngộ được chân lí, họ chỉ chấp nhận một quan điểm và nói: “Đây là sự chấp nhận quan điểm của tôi”, người ấy hộ trì chân lí.
Người đó chưa hiểu biết về chân lí ở mức độ thông suốt như thật, chỉ là người mới hộ trì chân lí. Người mới hộ trì chân lí mà nói người này sai, người kia đúng là người mù mắt mà nói mầu sắc.
Gợi ý
-
Hộ trì các căn
(bằng pháp môn Như Lý Tác Ý) Hộ trì các căn là pháp môn dùng pháp như lý tác ý để giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân và ý làm cho nó không dính mắc sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp để tâm ly dục ly ác...
-
Hộ trì Khẩu nghiệp
có hai phần: 1- Khẩu nghiệp về ăn: Miệng ăn uống không tiết độ, không đúng cách nên khiến cho thân thọ lấy những khổ đau, bệnh tật, nghiện ngập, tu hành không ly dục ly ác pháp được. 2- Khẩu nghiệp về nói: Miệng nói ra phải cẩn thận,...
-
Hộ trì Mắt
phải giữ gìn trước nhất, vì sắc tướng của sáu trần lúc nào cũng có, nên nó sẽ theo cửa mắt mà vào. Vậy giữ gìn mắt như thế nào? tức là phòng hộ mắt thì phải chấp nhận sống độc cư, không tiếp duyên ra ngoài.Lúc ở trong thất...
-
Hộ trì Miệng
hộ trì miệng như thế nào? Hộ trì miệng có hai phần: 1- Hộ trì miệng về ăn, uống. 2- Hộ trì miệng về nói. Hộ trì miệng về ăn uống thì không được ăn uống phi thời, ăn uống phải có tiết độ, phải đúng giờ giấc, ăn uống...
-
Hộ trì Mũi
Mũi thường hay ngửi mùi, tức là hương trần. Hương trần gồm có: 1- Mùi thơm 2- Mùi thối. Mũi ngửi mùi thơm sanh ra ưa thích, gặp mùi thối thì không ưa thích. Tính chất của hương trần, loài này cho là thơm, nhưng loài khác cho là thối.Cách...
-
Hộ trì Tai
Phòng hộ tai khi ở trong thất cũng như lúc đi ra ngoài, phải tác ý nhắc tai phải nghe vào tiếng chân bước đi, khi đi; tiếng hơi thở ra, tiếng hơi thở vô, khi ngồi. Có phòng hộ tai như vậy tai mới không dính mắc thinh trần;...
-
Hộ trì Thân
Nếu trong cuộc sống tu hành theo Phật giáo để tìm cầu sự giải thoát làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi thì phải luôn luôn hộ trì thân hành, không thể nào thiếu sự hộ trì này mà chứng đạo được.Muốn phòng hộ trì thân,...
-
Hộ trì Ý
- Hộ trì ý căn có ba phần: 1- Sử dụng tri kiến. Khi nào có một niệm khởi trong tâm hay một pháp bên ngoài tác động vào tâm thì phải tư duy suy nghĩ cho tường tận niệm ấy, để đẩy lui khiến cho tâm trở nên thanh...
-
Muốn Hộ trì các căn
thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng. Hộ trì các căn thuộc về pháp môn tinh cần hộ trì, nó là một trong bốn pháp tinh cần của Đạo Phật.
-
Thọ trì ngũ giớ
*i (3Qui5Giới) là hoan hỷ chấp nhận sống giữ gìn đúng năm điều nghiêm cấm không hề vi phạm một lỗi nào trong năm giới cấm này, là giữ gìn đúng năm tiêu chuẩn làm Người sống có đạo đức, rồi mới tiến lên làm Thánh, làm Phật.1) Phương diện...
-
Thọ trì pháp
là tu tập hành trì thực hành theo đúng pháp đã dạy. Tìm hiểu ý nghĩa của pháp là phải song hành với sự tu tập hành trì, nhờ có tu tập hành trì thì sự tìm hiểu ý nghĩa mới thâm sâu, mới cụ thể, rõ ràng.Người chỉ tìm...
-
Tinh cần hộ trì
Trong thân chúng ta có sáu căn: - Mắt - Tai - Mũi - Miệng - Thân - Ý. Sáu chỗ này là sáu cửa ra vào của sáu trần. Vì thế Phật dạy: “Phải siêng năng luôn luôn hộ trì các căn”. Hộ trì Mắt: phải giữ gìn trước...